Thứ Sáu, 12 tháng 1, 2018

Top 10 trang web tin tức, báo chí online lớn nhất Việt Nam hiện nay



Trang web tin tức, báo chí online ngày càng trở nên phổ biến và được truy cập, tìm kiếm bởi rất nhiều đối tượng. Trang web tin tưc, báo chí online có khả năng cung cấp nguồn thông tin đa dạng, kịp thời và có độ chính xác cao. Hiện nay, tại Việt Nam có rất nhiều trang tin tức, báo điện tử lớn tuy nhiên nếu muốn cập nhật thông tin nhanh chóng, “nóng hổi” bạn có thể tham khảo “Top 10 trang web tin tức, báo chí online lớn nhất Việt Nam” dưới đây!
Top 10 trang web tin tức, báo chí online lớn nhất Việt Nam hiện nay
1. VnExpress

VnExpress còn có tên gọi là trang Tin nhanh Việt Nam. Đây là trang web tin tức, báo chí online đầu tiên ở Việt Nam chỉ có bản điện tử mà không có bản in giấy. Trang web cập nhật các tin tức trong nước và thế giới ở nhiều lĩnh vực như kinh doanh, giáo dục, giả trí, y tế, thể thao, pháp luật…



Link truy cập web: https://vnexpress.net/
2. Thanh Niên Online

Thanh Niên là một trong các trang web tin tức, báo chí online tại Việt Nam vừa có phiên bản online, vừa có phiên bản báo in. Đây là một trong những tờ báo có số lượng phát hành lớn nhất Việt Nam với 300.000 bản/ngày (có thời điểm phát hành hơn 400.000 bản)



Thanh Niên cũng là một trong các tờ báo chính thống đăng tin với độ chính xác, tin cậy cao nhất hiện nay với các tin tức liên quan dế Đời sống, Thời sự, Giáo duc, Y tế…

Thanh Niên hiện đã phát triển thêm kênh Facebook riêng, ứng dụng đọc báo trên điện thoại và một số chức năng cao cấp khác trên website để mang đến trải nghiệm tốt hơn cho người đọc.

Link truy cập web: www.thanhnien.vn
3. Tuổi Trẻ Online

Tuổi Trẻ được xem là cơ quan ngôn luận của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và đã phát triển thành một tổ hợp truyền thông đa phương tiện, bao gồm các ấn bản: Nhật báo Tuổi Trẻ, tuần báo Tuổi Trẻ Cuối Tuần, bán nguyệt san Tuổi Trẻ Cười, báo điện tử Tuổi Trẻ Online. Trong đó, Tuổi Trẻ Online được đánh giá là trang web tin tức, báo chí online lớn và hữu ích nhất trong cộng đồng các trang tin tức trực tuyến hiện nay.



Cũng như Thanh Niên, báo Tuổi Trẻ hiện cũng đã cập nhật trang Facebook riêng và nhiều tính năng hỗ trợ độc đáo cho website.

Link truy cập web: www.tuoitre.vn
4. Dân Trí

Dân trí là trang web tin tức, báo chí online trực thuộc Trung ương Hội khuyến học Việt Nam, có lượng truy cập và lượt chia sẻ lớn trên mỗi bài viết của mình. Dân Trí cung cấp các tin tức xã hội, chính trị, kinh tế, thể thao, văn hoá…



Trang Dân Trí có giao diện và bố cục đẹp mắt, tốc độ load ổn định nên dễ dàng mang lại những trải nghiệm tốt cho người dùng. Bình quân mỗi tháng trang này nhận được đến 900 triệu lượt views.

Link truy cập web: www.dantri.com.vn
5. Vietnamnet

Vietnamnet là trang web tin tức, báo chí online trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam. Vietnamnet hỗ trợ cho người đọc hai ngôn ngữ là Tiếng Anh và Tiếng Việt.



Vietnamnet được nhiều độc giả đánh giá là tờ báo chính thống, uy tín hàng đầu Việt Nam, cập nhật liên tục các tin tức sự kiện về chính trị, xã hội, văn hóa, kinh tế, thể thao, âm nhạc, thời…

Link truy cập web: www.vietnamnet.vn
6. Kênh 14

Hiện nay, Kênh14 chưa được xem là báo điện tử chính thức mà chỉ là trang tin tức điện tử tuy nhiên đã mang lại rất nhiều bài viết hay, chất lượng cho cộng đồng mạng, đặc biệt là giới trẻ.



Kenh14 hiện cũng là đơn vị đi tiên phong trong xu hướng E-magazine (báo điện tử, chuyên dùng để đọc trên thiết bị di động như điện thoại, máy tính bảng…) và đạt được lượt truy cập hằng ngày rất cao.

Link truy cập web: www.kenh14.vn
7. Trang tin 24h

Trang Tin tức và Giải trí 24h được cập nhật liên tục trong ngày với hơn 20 chuyên mục thuộc nhiều thể loại, có khả năng phục vụ nhu cầu tìm kiếm thông tin của các độc giả trên khắp cả nước.



Trang tin 24h cung cấp cho độc giả các thông tin đa dạng liên quan đến Tuyển dụng – Tìm việc làm, Thời tiết, Chứng khoán, kết quả sổ xố… và nhận được lượt truy cập khá ổn định hằng ngày.

Link truy cập web: www.24h.com.vn
8. Báo Mới

Báo Mới là trang báo mạng tổng hợp thông tin từ các báo điện tử uy tín khác với nhiều bài báo chất lượng và đáng tin cậy. Hiện tại, Báo Mới đã hỗ trợ phiên bản Mobile cho Android và iOS được nhiều người sử dụng để cập nhật tin tức nóng mỗi ngày. Bạn có thể download ứng dụng này để có trải nghiệm tốt hơn cho nhu cầu xem tin tức.



Link truy cập web: www.baomoi.com
9. Đời sống và Pháp Luật

Đời sống & Pháp luật là trang web tin tức, báo chí online trực thuộc cơ quan trung ương của Hội Luật gia Việt Nam. Trang web có khả năng cung cấp tới bạn đọc những thông tin trong các lĩnh vực như: Đời sống, Kinh doanh, Pháp luật, Thể thao, Giải trí… Định hướng xây dựng nội dung của trang này là: “Hấp dẫn như đời sống – Đồng hành cùng pháp luật”



Link truy cập web: www.doisongphapluat.com
10. Saostar

Chỉ mới ra đời trong khoảng 5 năm trở lại đây, tuy nhiên trang tin tức Saostar đã nhanh chóng giành được chỗ đứng trên thị trường với thế mạnh các tin tức về giải trí, showbiz, gameshow, đười sống nghệ sĩ… Đây cũng được xem là xu hướng khai thác tin tức dễ thu hút người dùng hiện nay.





🌻 Best Online – Công ty thiết kế website đẹp giá rẻquản trị chăm sóc web, quảng cáo google giá rẻ nhất !

Địa chỉ: 683 Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp , TPHCM
Điện Thoại: 0918 4949 09 – 0906 943 018 – 0283 810 1705
Email: info@trieuweb.com
Website: bestonline.com.vn ; http://danhbaonline.vn/
Liên lạc ngay với chúng tôi hoặc để lại thông tin của bạn, bộ phận tư vấn của BESTONLINE sẽ liên lạc lại ngay để giải đáp mọi thắc mắc!

Thứ Sáu, 5 tháng 1, 2018

Code của Facebook chiếm 16% dung lượng tải của một website thông thường - vấn đề lớn cho việc tối ưu code

Nhu cầu tích hợp các nút tương tác Facebook trên website ngày càng tăng, nhưng trang sẽ phải tải thư viện phần mềm lớn hơn so với nhu cầu thực.

Với 2 tỷ người dùng hoạt động hàng tháng, Facebook hiện đang là mảnh đất thu hút hơn nửa số cư dân mạng và quảng cáo google giá rẻ đã liên kết với khắp các trang web . Trên thực tế, mạng xã hội này trở thành một thứ gì đó không thể tách rời khỏi thế với Internet, không chỉ ở số người dùng mà còn về lượng code đặt trên các website.
Facebook đang là ông vua mạng xã hội
Facebook đang là ông vua mạng xã hội

Như nhà phát triển web Ben Regenspan từ New York cho biết, 6% trong 10.000 website có traffic lớn nhất thực hiện tải nội dung từ máy chủ của Facebook. Đó hầu hết là SDK yêu cầu hiển thị các nút Like, Share và phần nhận xét.
Nhưng thú vị hơn cả, bộ công cụ của Facebook chiếm khoảng 16% kích thước tất cả mã Javascript tải trung bình của web. Đó là bởi công ty gói tất cả tính năng vào cùng một bộ kit.
Mặc dù điều này giúp các nhà phát triển dễ dàng gọi các tính năng riêng lẻ từ thư viện phần mềm, nhưng lại gây nặng cho trang với hàng nghìn mã có thể không sử dụng đến hoặc không hoạt động tốt nhất. Chúng gây ảnh hưởng tới hiệu suất tổng thể của web, đặc biệt ở tốc độ tải trang.
Để mọi người biết rõ có những gì bên trong SDK của Facebook, Regenspan đã đưa ra bảng thống kê minh họa rõ ràng dưới đây:
Nhiều thành phần trong thư viện mã của Facebook không thực sự hữu ích
Nhiều thành phần trong thư viện mã của Facebook không thực sự hữu ích

Như Regenspan chỉ ra, vấn đề nằm ở chỗ có lượng đáng kể SKD được tạo ra hỗ trợ các tính năng mà hiếm khi mọi người dùng tới. Facebook có thể đã phát hành những công cụ như vậy trong các API riêng biệt, nhưng vì hãng khuyến khích các quản trị web sử dụng SDK nên tình trạng kể trên mới xảy ra.
Ví dụ Canvas, hệ thống cho phép các ứng dụng load bên trong nền tảng chiếm 1,53% toàn bộ mã, và thêm cả tính năng legacy chiếm thêm 3,53%. Đây là những thành phần ít phổ biến của SDK nhưng lại chiếm 5,06% dung lượng thì Facebook không nên tích hợp vào cho nặng.
Chưa kể như công cụ Polyfills vốn được sử dụng để cung cấp các tính năng trên trình duyệt mới được cập nhật so với phiên bản cũ. Thư viện phần mềm này chiếm 15,34% gói SDK nhưng chúng đồng thời cũng được các trình duyệt phổ biến tích hợp nên chỉ còn số nhỏ trình duyệt cần tới nó. Đó là sự lãng phí tài nguyên.
Regenspan ước tính, bộ công cụ của Facebook sẽ mất khoảng 50ms (1/20 giây) để tìm nạp trên chiếc MacBook Pro mới, trong khi Google Pixel phải mất 1/10 giây để load (gấp đôi thời gian).
Điều này gần như ngăn cản mọi nỗ lực tối ưu hóa mã web của các nhà phát triển. Thật đáng buồn khi các kỹ sư làm việc hết công suất để tối ưu 1/10 code nhưng lại phải tải lượng mã lớn không dùng đến từ Facebook. Họ chẳng có quyền lựa chọn nào khác bởi các nút Like, Share và phần bình luận Facebook đã trở thành tiêu chuẩn cho bất kỳ website nào trong việc tăng tính tương tác.

Lật tẩy những chiêu trò cực khôn khéo của website Booking.com trong việc "dụ dỗ" người dùng

Rất nhiều website và ứng dụng sử dụng nhiều mánh khoé khác nhau để "dụ dỗ" người dùng làm những việc mà tác giả mong muốn. Một trong những cái tên nổi tiếng nhất trong số đó là mạng lưới đặt phòng Booking.com

Trước khi tìm hiểu về những "mánh khoé" của trang Booking.com, chúng ta hãy cùng điểm qua xem một số website nổi tiếng khác và những trang thiết kế website đẹp giá rẻ đã làm gì để lôi kéo người dùng:
- YouTube tự động phát các video tiếp theo để người dùng tiếp tục xem, không rời đi được;
- Instagram không gộp chung các thông báo "like" mà mỗi lần có "like" mới sẽ hiển thị một thông báo mới để khiến người dùng thường xuyên mở chương trình;
- Facebook muốn hiển thị càng nhiều nội dung khiến người dùng tiếp tục cuộn xuống trên trang News Feed càng tốt;
- Snapchat biến các đoạn hội thoại thành các chuỗi mà người dùng không muốn bỏ lỡ chi tiết nào;
- Các phương tiện truyền thông thì biến các sự kiện thành các tin giật gân (breaking news) để khán giả liên tục xem tin tức.
Nhưng nhiêu đó là quá bình thường so với "con cáo già" Booking.com - dịch vụ tìm kiếm và đặt phòng khách sạn lớn nhất thế giới.
Nếu bạn từng sử dụng Booking.com, có lẽ bạn đã chú ý (và hi vọng là bạn không bị "dụ") một vài mánh khoé mà website này dùng để dụ dỗ bạn đặt bất kỳ thứ gì bạn đang tìm kiếm.

Về giá cả
Đầu tiên, website này sẽ cố gắng thuyết phục bạn rằng giá nó đưa ra là cực thấp. Như trong hình trên, hãy chú ý dòng chữ đỏ ngay giữa trang: "Jackpot! Đây là giá rẻ nhất mà bạn tìm thấy ở London cho lịch trình của mình". Tất nhiên đây đúng là mức giá thấp nhất, và được hiển thị ngay đầu tiên trên trang web. Mức giá được hiển thị đầu tiên luôn là mức giá thấp nhất mà bạn từng thấy, không cần biết ngay bên dưới là các mức giá cao một cách bất bình thường như thế nào. Mức giá "thấp nhất" này có thể cũng là mức giá "cao nhất" cũng chẳng ai biết được.
Tương tự, bạn có để ý thấy các mức giá đã bị gạch ngang đỏ kia chứ? Chúng chẳng có mục đích gì khác ngoài việc đánh lừa người dùng, làm họ nghĩ rằng mức giá đã giảm - mà thực ra là mức giá chuẩn - quả là một món hời. Hãy xem mức giá đầu tiên nhé: Booking.com báo rằng giá chuẩn trước khi áp dụng mã giảm giá "Genius" 10% là 175 USD. Ngon đấy, nhưng cái giá 189 USD nằm ngay trên đó từ đâu ra vậy? Hãy rê chuột lên đó để xem nó nói gì nào.

Quá dài, quá phức tạp, nên phần lớn người dùng sẽ bỏ qua và đọc ngay câu cuối, và nghĩ rằng "bạn có thể đặt được cùng một loại phòng nhưng với giá thấp hơn so với giá loại phòng đó vào một ngày khác".
Nhưng thực sự nó đang nói gì? Nếu chỉ có một phòng thuộc loại phòng này, thì 90% khả năng bạn sẽ thấy deal hấp dẫn này. Nó có nghĩa là "Nếu bạn chọn phòng này thì bạn chọn đúng rồi đấy"!
Và nếu có 3 loại phòng tương đương nhau với các mức giá khác nhau, bạn càng có ít lý do để chọn deal này, và bạn đã tránh được mức giảm giá 3% "hớ" nhất mà bạn từng được nhận.
Tính khẩn cấp
Một cách khác mà Booking.com sử dụng để "dụ dỗ" người dùng là khiến họ thấy tình hình khẩn cấp lắm rồi.
Bạn sẽ thấy những dòng chữ như:
"Nhu cầu về phòng này rất cao. Chỉ còn 3 phòng trống thôi!"
"33 người đang xem, theo các nhà khoa học nghiên cứu về du lịch của Booking.com" (có loại nhà khoa học này nữa cơ à???)
"Cơ hội cuối cùng! Chỉ còn 1 phòng trống thôi!"
Và để chứng minh những lời này là thật, Booking.com còn hiển thị một vài thứ mà bạn đã bỏ lỡ như:

Bạn lỡ mất rồi. Phòng cuối cùng đã được bán vài ngày trước
"Bạn lỡ mất rồi. Phòng cuối cùng đã được bán vài ngày trước"

Hay thậm chí còn phũ hơn:

Có người VỪA mới đặt rồi nhé!
Có người VỪA mới đặt rồi nhé!

Nhãn đỏ này không hiển thị ngay khi bạn vừa mới mở trang, mà nó mở ra sau từ 1 đến 2 giây, khiến người dùng nghĩ rằng đó là một thông báo thời gian thực, kèm theo hình ảnh một chiếc đồng hồ báo thức! Ai mà không tin chứ?
Nhưng sự thực thì nó đang lừa bạn đấy!

VỪA ở đây là...4 tiếng trước rồi
"VỪA" ở đây là...4 tiếng trước rồi

Bao lâu đã trôi qua từ lần đặt phòng cuối cùng không đơn thuần là hiện ra chỉ để cho vui. Nó là một thông tin quý giá giúp người dùng thông thái có thể ước lượng được tần suất được đặt của những căn phòng này. Theo một số nghiên cứu, nếu thời gian đặt phòng lần cuối là 4 tiếng trước thì căn phòng đó có tần suất đặt là mỗi 8 tiếng - quá nhiều thời gian cho bạn uống cafe và so sánh giữa các lựa chọn. Nếu lần đặt phòng cuối cùng là 2 giây trước, có lẽ bạn đừng nên phí thêm giây nào nữa mà hãy nhanh chóng nhập mã thẻ tín dụng vào thôi.
Booking.com đã khá tử tế khi đưa thông tin này vào một tooltip (cửa sổ mở ra khi rê chuột lên), nhưng liệu có bao nhiêu người dùng sẽ rê chuột lên đó? Và ngay cả khi họ có rê chuột lên chăng nữa thì cũng sẽ có một thứ gì đó (như một popup chẳng hạn) nhảy lên và thu hút sự chú ý của người dùng ngay.
Dòng chữ "Có người vừa đặt phòng này" không chỉ khiến bạn lo lắng rằng phòng mình thích sẽ bị "cướp mất", nó còn trấn an bạn nữa. Nếu những người khác cũng đang tìm cách đặt phòng này, chắc chắn đây là phòng tốt. Tất nhiên, có thể người đã đặt phòng cách đây 4 tiếng cũng chưa hề đến khách sạn lần nào và có lẽ còn nắm được ít thông tin hơn cả bạn nữa. Có lẽ quyết định đặt phòng của họ cũng là do bị ảnh hưởng bởi các dòng chữ đỏ như thế này!Đây là một thuật toán cực kỳ ranh ma, khiến mọi người lệ thuộc vào những người khác để có thông tin chính xác về một thứ họ chưa từng biết.
Các đánh giá
Thay vì lắng nghe những người vừa mới đặt phòng nhưng có lẽ chưa từng ghé khách sạn, bạn có thể xem đánh giá của những người đã từng ở đó? Đó chính là lý do có mục đánh giá trên Booking.com!
Tuy nhiên đây lại là một mánh khoé khác của họ. Có kha khá các khách sạn vớ vẩn ở khắp mọi nơi, đặc biệt là những khách sạn giá rẻ. Đó là những nơi bạn và mọi người đều muốn tránh xa, tuy nhiên nếu ai cũng làm vậy thì Booking làm sao "moi tiền" của các khách sạn này được?

Như đánh giá của khách sạn New Union mà bạn thấy ở trên: nếu chỉ xem qua trang Booking của nó, mọi thứ có vẻ ổn. Nhưng nếu bạn kiên trì xem thêm một lúc nữa, bạn sẽ thấy một số nhận xét được in nhỏ như: "có thể nghe thấy tiếng ồn khi quầy bar đang mở" - có nghĩa là nhạc quá to đến nỗi sàn nhà rung cả lên, và quầy bar thì mở tới tận khuya hoặc sáng sớm. Tại sao lời cảnh báo này lại bị in nhỏ đi vậy?

Thật lòng mà nói, đây là lỗi của khách sạn chứ không phải của Booking. Và bạn cũng nên đọc các dòng chữ in nhỏ, hoặc các đánh giá. Nhưng một vấn đề khác là các đánh giá hiển thị trên trang chính lại đã được lựa chọn, và chỉ có những đánh giá tốt được đưa lên mà thôi.
Điểm xếp loại
Một điều thú vị ở đây là: nhận xét "hơi kém" đầu tiên có mức điểm 7/10, còn nhận xét thứ hai, "kém", có mức điểm 6/10. Kết quả là mức điểm chung của một khách sạn khá cao, 7.6, và bảng phân phối điểm cũng không đáng báo động lắm:

Không như IMDB hay Amazon, nơi bạn đánh giá một phim hay sản phẩm chỉ bằng số lượng sao, thì ở Booking.com, bạn phải đánh giá nhiều hạng mục khác nhau:

Vấn đề là website này không hiển thị kết quả chi tiết như lúc đánh giá mà đưa ra mức điểm trung bình (như 7.1 hay 5.8) và trung bình của trung bình (mức điểm tổng quát của một khách sạn). Có thể mọi hạng mục của một khách sạn không phải đều tệ, nhưng nhiều khi chỉ một thứ tệ hại thôi là đã đủ để phá hỏng chuyến đi của bạn rồi. Một địa điểm tuyệt vời không thể bù đắp cho những đêm thiếu ngủ, nhưng Booking.com thì nghĩ ngược lại.
Bạn nên làm gì?
Tất nhiên Booking.com rất đáng để sử dụng, bởi nó có một cơ sở dữ liệu đồ sộ về khách sạn và đánh giá, trang này có sử dụng quảng cáo google giá rẻquản trị chăm sóc website. Tuy nhiên bạn nên cẩn thận khi đặt phòng tại đây:
- Bỏ qua các cảnh báo với chữ đỏ và các mức giá bị gạch đỏ
- Đừng lệ thuộc vào mức điểm đánh giá, chỉ nên dùng tham khảo mà thôi
- Đừng đọc các đánh giá ở trang chính, hãy vào phần đánh giá (Our guests' experiences) và xem đánh giá từ mới nhất tới cũ nhất để nắm tình hình kỹ hơn.
Tham khảo: TheNextWeb

So sánh giao diện của những website nổi tiếng: ngày ấy và bây giờ

Những website mới sẽ cho phép bạn xem video thoả thích khi Youtube có vấn đề đấy.

Có lẽ ai cũng biết đến Youtube như một website chuyên về video nổi tiếng nhất thế giới.
Và việc làm sao thiết kế website đẹp giá rẻ, trong đó bao gồm nhiều dịch vụ như quản trị chăm sóc webquảng cáo google giá rẻ rất đáng để quan tâm. Tuy nhiên vào những lúc trục trặc, ví dụ như video bị chặn hoặc mạng Internet có vấn đề thì các bạn tìm kiếm các trang web xem video khác ở đâu? Hãy đọc bài sau để tham khảo nhé.
Ngoài YouTube bạn có thể xem video trên 4 website siêu chất này - Ảnh 1.
Với hơn 100 triệu video hiện đang có trong hệ thống, Daily Motion đã chứng tỏ được mình là một trang web video không kém cạnh ông lớn Youtube tí nào cả. Ngoài ra, chất lượng video trên Daily Motion cũng được đảm bảo khi những video này đều có độ phân giải trên 240p trở lên. Nếu bạn muốn xem video bị chặn ở Youtube, hãy tìm ở Daily Motion xem có không nhé.
2. Vimeo
Ngoài YouTube bạn có thể xem video trên 4 website siêu chất này - Ảnh 2.
Có thể nói Vimeo là một phiên bản Youtube được nâng tầm cao hơn. Sẽ rất hiếm thấy video nhảm nhí hoặc vô nghĩa ở trên Vimeo, thay vào đó bạn sẽ thấy nhiều thể loại phim ngắn nghệ thuật, video ca nhạc thú vị hoặc những video có chất lượng cao tại nơi đây. Hầu hết tác giả đăng tải video lên Vimeo đều đầu tư kỹ lưỡng vào chất lượng, hình ảnh và nội dung. Ngoài ra, phần bình luận trên Vimeo cũng rất văn minh.
Ngoài YouTube bạn có thể xem video trên 4 website siêu chất này - Ảnh 3.
Thoại nhìn trong Zippcast giống như Youtube vào vài năm về trước vậy. Nó có cách sắp xếp giống kiểu thư viện mở với hàng loạt video từ cũ đến mới, ví dụ như phim trắng đen, các mẫu quảng cáo cổ hoặc video gây sốt từ thời xưa. Tuy Zippcast không có giao diện hiện đại như những trang web khác, tuy nhiên bạn có thể tìm thấy những video cực hiếm tại đây đấy.
4. uStream
Ngoài YouTube bạn có thể xem video trên 4 website siêu chất này - Ảnh 4.
Mặc dù Youtube có tính năng stream video trực tiếp, tuy nhiên rất khó để tìm thấy video stream có chất lượng cao giữa vô vàn các video thông thường khác. Nếu muốn xem video dạng stream, hãy vào uStream để thưởng thức các nội dung chất lượng cao từ những nhà phát hành video nổi tiếng như NASA, Sony, các sở thú và bảo tàng, v.v… Các bạn có thể tìm thấy video livestream vô cùng ảo diệu ngoài không gian từ Trạm Không Gian Quốc tế, hay tận hưởng cảm giác sợ hãi khi xem video trực tiếp về bể cá mập tại uStream.
(Tổng hợp)

So sánh giao diện của những website nổi tiếng: ngày xưa và bây giờ

Khi mới thành lập, không phải website nào cũng có giao diện thân thiện và đẹp mắt được như ngày hôm nay.

Trong khoảng những năm 90 của thế kỷ trước, các nhãn hàng và tổ chức bắt đầu quan tâm hơn đến việc đưa thương hiệu của mình lên website. Và việc thiết kế website đẹp giá rẻ cũng rất quan trọng.
Tuy nhiên, kết quả ban đầu chắc hẳn các bạn cũng đã biết, những trang web này có giao diện… xấu tệ. Cũng dễ hiểu vì khi đó, công nghệ và phương tiện chưa cho phép có được một trang web với thiết kế đẹp, thân thiện và tinh tế.
Hãy xem những giao diện website của ngày xưa và hiện tại dưới đây để thấy chúng ta đã may mắn như thế nào khi được sử dụng những trang web tuyệt đẹp như bây giờ nhé!
Amazon: 1995
So sánh giao diện của những website nổi tiếng: ngày xưa và bây giờ - Ảnh 1.
Amazon: hiện tại
So sánh giao diện của những website nổi tiếng: ngày xưa và bây giờ - Ảnh 2.
MCDonalds: 1996
So sánh giao diện của những website nổi tiếng: ngày xưa và bây giờ - Ảnh 3.
McDonald’s: hiện tại
So sánh giao diện của những website nổi tiếng: ngày xưa và bây giờ - Ảnh 4.
Burger King: 1996
So sánh giao diện của những website nổi tiếng: ngày xưa và bây giờ - Ảnh 5.
Burger King: hiện tại
So sánh giao diện của những website nổi tiếng: ngày xưa và bây giờ - Ảnh 6.
Pepsi: 1996
So sánh giao diện của những website nổi tiếng: ngày xưa và bây giờ - Ảnh 7.
Pepsi: hiện tại
So sánh giao diện của những website nổi tiếng: ngày xưa và bây giờ - Ảnh 8.
The New York Times: 1996
So sánh giao diện của những website nổi tiếng: ngày xưa và bây giờ - Ảnh 9.
The New York Times: hiện tại
So sánh giao diện của những website nổi tiếng: ngày xưa và bây giờ - Ảnh 10.

Dich vu sua chua dien nuoc tai nha gia re o ho chiminh ; Sua chua dien nuoc tai nha gia re thanh pho ho chi minh ; Sua chua dien nuoc tai nha quan go vap
Thong cong nghet tran quang dieu ; Thong cong nghet tran phu ; Hut ham cau tran hung dao ; Hut ham cau thi nai ; Hut ham cau gia re quang trung ; Hut ham cau my phuoc ; Hut ham cau nhon phu ; Hut ham cau nhon ly ; Thông tắc bồn cầu nhơn hội ; Thông nghẹt bồn cầu nhơn hải ; Thông nghẹt bồn cầu nhơn châu ; Thông tắc bồn cầu nhơn bình ; Hút hầm cầu giá rẻ nguyễn văn cừ ; Nạo vét hố gas ngô mây
Nạo vét hố gas lý thường kiệt ; Thông cống nghẹt Lê Lợi ; 
Thông cống nghẹt Lê HồngPhong ; Thông cống nghẹt hải cảng ; Hút hầm cầu ghềnh ráng ; Hút hầm cầu đống đa ;  Hút hầm cầu bùi thị xuân ; Hút hầm cầu Hoài ân ; Hut ham cau vinh thanh binh dinh ;     Thong cong nghet an lao Thong cong nghet hoai nhon ; Hut ham cau tuy phuoc ; Hut ham cau an nhon ; Hut ham cau tay son ; Hut ham cau van canh ; Hut ham cau phu cat ; Hut ham cau phu my